Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:32

a/

\(\Leftrightarrow1-2\left(2cos^2x-1\right)-\sqrt{3}sinx+cosx=0\)

\(\Leftrightarrow3-4cos^2x+cosx-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(4cosx+3\right)-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2\frac{x}{2}\left(4cosx+3\right)-2\sqrt{3}sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\frac{x}{2}=0\Rightarrow x=k2\pi\\sin\frac{x}{2}\left(4cosx+3\right)-\sqrt{3}cos\frac{x}{2}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow sin\frac{x}{2}\left(8cos^2\frac{x}{2}-1\right)-\sqrt{3}cos\frac{x}{2}=0\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}cos\frac{x}{2}=0\\sin\frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-\pi+k4\pi\) là 1 nghiệm

- Với \(cos\frac{x}{2}\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^3\frac{x}{2}\)

\(tan\frac{x}{2}\left(8-1-tan^2\frac{x}{2}\right)-\sqrt{3}-\sqrt{3}tan^2\frac{x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-tan^3\frac{x}{2}-\sqrt{3}tan^2\frac{x}{2}+7tan\frac{x}{2}-\sqrt{3}=0\)

Đặt \(tan\frac{x}{2}=t\)

\(\Rightarrow t^3+\sqrt{3}t^2-7t+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{3}\\t=-2-\sqrt{3}\\t=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=\frac{\pi}{3}+k\pi\\\frac{x}{2}=-\frac{5\pi}{12}+k\pi\\\frac{x}{2}=\frac{\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=-\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:35

b/

\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+cos^2x-sinx.cosx=8\left(cosx-sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)+cosx\left(cosx-sinx\right)=8\left(cosx-sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(2cosx+sinx-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx-sinx=0\left(1\right)\\2cosx+sinx=8\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Xét (2), theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, \(2^2+1^2< 8^2\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:38

c/

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+4cosx\right)=4\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+4cosx-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\left(1\right)\\sinx+4cosx-4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Xét (2) \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{17}}sinx+\frac{4}{\sqrt{17}}cosx=\frac{4}{\sqrt{17}}\)

Đặt \(\frac{4}{\sqrt{17}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow cosx.cosa+sinx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-a\right)=cosa\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=a+k2\pi\\x-a=-a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2a+k2\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:37

1.

\(sin^3x+cos^3x=1-\dfrac{1}{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx.cosx\right)\left(sinx+cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx.cosx=1\\sinx+cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=2\left(vn\right)\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pi-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:41

2.

\(\left|cosx-sinx\right|+2sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-1+2sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-\left(cosx-sinx\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|\left(1-\left|cosx-sinx\right|\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\\left|cosx-sinx\right|=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\\cos^2x+sin^2x-2sinx.cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\1-sin2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:50

3.

\(2sin2x-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(sinx+cosx\right)^2-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|sinx+cosx\right|=\sqrt{6}\left(vn\right)\\\left|sinx+cosx\right|=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

...

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Phan Vũ
4 tháng 10 2020 lúc 22:29

mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn

1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)

đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))

2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x

3) giữ vế trái bung vế phải ra

\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)

đặt t = sin2x (-1=<t=<1)

4) đẩy sinx cosx qua trái hết

\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)

cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))

5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]

khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2

làm đi là ra à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 2 2022 lúc 14:46

a, ĐK: \(x\ne\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)

\(\dfrac{2sin^2\left(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{3}cos^3x\left(1-3tan^2x\right)}{2sinx-1}=-1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2\left(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{3}cos^3x\left(1-3tan^2x\right)=1-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-cos\left(3x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\sqrt{3}cos^3x.\dfrac{cos^2x-3sin^2x}{cos^2x}=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cosx.\left(cos^2x-3sin^2x\right)=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cosx.\left(4cos^2x-3\right)=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cos3x=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin3x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos3x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu điều kiện ta được:

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Mai Anh Phạm
28 tháng 10 2020 lúc 20:49

a)Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
28 tháng 10 2020 lúc 20:51

B1

b)Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Anh
28 tháng 10 2020 lúc 23:14

@Nguyễn Việt Lâm giúp em với ạ

Bình luận (0)
Violet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 0:54

7.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(\frac{\pi}{4}-x\right).sin\left(\frac{\pi}{4}+x\right)\ne0\\cos\left(\frac{\pi}{4}-x\right)cos\left(\frac{\pi}{4}+x\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

Phương trình tương đương:

\(\Leftrightarrow\frac{sin^42x+cos^42x}{tan\left(\frac{\pi}{4}-x\right).cot\left(\frac{\pi}{2}-\frac{\pi}{4}-x\right)}=cos^44x\)

\(\Leftrightarrow\frac{sin^42x+cos^42x}{tan\left(\frac{\pi}{4}-x\right).cot\left(\frac{\pi}{4}-x\right)}=cos^24x\)

\(\Leftrightarrow sin^42x+cos^42x=cos^44x\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^22x+cos^22x\right)^2-2sin^22x.cos^22x=cos^44x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}sin^24x=cos^44x\)

\(\Leftrightarrow2-\left(1-cos^24x\right)=2cos^44x\)

\(\Leftrightarrow2cos^44x-cos^24x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos^24x-1\right)\left(2cos^24x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos^24x-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin^24x=0\Leftrightarrow sin4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x.cos2x=0\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 0:34

1.

\(cos2x+5=2\left(2-cosx\right)\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+4=4sinx-4cosx-2sinx.cosx+2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cosx-4\left(sinx-cosx\right)+4=0\)

Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=1-t^2\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(1-t^2-4t+4=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 0:35

2.

\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)^2+1=sin^23x\)

Ta có \(VT\ge1\) trong khi \(VP\le1\) với mọi x

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinx-1=0\\sin^23x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

3.

\(\Leftrightarrow-2cos2x.sinx-2sin2x=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+sin2x=-\sqrt{2}\)

Ta có:

\(VT^2=\left(cos2x.sinx+sin2x.1\right)^2\le\left(cos^22x+sin^22x\right)\left(sin^2x+1\right)\le1\left(1+1\right)=2\)

\(\Rightarrow VT\ge-\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}sinx=1\\cos2x=sinx.sin2x\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại x thỏa mãn)

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:03

1/ Để hàm số y = √cos^2(x) + cos(x) - 2m + 1 xác định trên R, ta cần điều kiện để biểu thức trong căn dương: cos^2(x) + cos(x ) - 2m + 1 > 0 Để giải phương trình này, ta sử dụng một số phép biến đổi: cos^2(x) + cos(x) - 2m + 1 = (cos(x) + 2)(cos(x) - m + 1) Điều kiện để biểu thức trên dương là: cos(x) + 2 > 0 và cos(x) - m + 1 > 0 Với cos(x) + 2 > 0, ta có -2 < cos( x) < 0 Với cos(x) - m + 1 > 0, ta có m - 1 < cos(x) < 1 Tổng Hàm, để hàm số y = √cos^2(x) + cos(x) - 2m + 1 xác định trên R, tham số m phải đáp ứng điều kiện -2 < cos(x) < 0 và m - 1 < cos(x) < 1. 2/ Để hàm số y = √cos^2(x) - 2cos(x) + m xác định trên R, ta cần điều kiện để biểu thức trong căn dương: cos^2(x) - 2cos(x) + m > 0 Đây là một phương trình bậc hai theo cos(x). Để giải phương trình này, ta sử dụng công thức delta: Δ = b^2 - 4ac Ở đây, a = 1, b = -2, c = m. Ta có: Δ = (-2)^2 - 4(1)(m) = 4 - 4m = 4(1 - m) Để phương trình có nghiệm thì Δ > 0. Tức là 1 - m > 0 hay m < 1. Tổng quát, để hàm số y = √cos^2(x) - 2cos(x) + m xác định trên R, tham số m phải đáp ứng m < 1. 3/ Để hàm số y = √sin^ 4 (x) + cos^4(x) - sin^2(x) - m xác định trên R, ta cần điều kiện để biểu thức trong căn dương: sin^4(x) + cos^4(x) - sin ^2(x) - m > 0 Đây cũng là một phương trình bậc hai theo sin(x). Ta sử dụng công thức delta as on, with a = 1, b = -1, c = -m. Δ = (-1)^2 - 4(1)(-m) = 1 + 4m = 4m + 1 Để phương trình có nghiệm thì Δ > 0. Tức là m > -1/4. Tổng quát, để hàm số y = √sin^4(x) + cos^4(x) - sin^2(x) - m xác định trên R, tham số m phải thỏa mãn m > -1/4.

Bình luận (0)
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:36

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:38

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:41

c.

\(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

Câu này đề đúng không nhỉ? Nhìn thấy có vẻ không đúng lắm

d.

\(cosx-sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)